- Quận ủy
- Hội đồng nhân dân
-
Ủy ban nhân dân
- Lãnh đạo UBND
- Ủy viên UBND
- Phân công nhiệm vụ lãnh đạo UBND
-
Phòng ban đơn vị trực thuộc
-
Các phòng chuyên môn
- Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
- Phòng Nội vụ
- Phòng Tài chính - Kế hoạch
- Phòng Quản lý đô thị
- Phòng Tài nguyên và Môi trường
- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
- Phòng Văn hóa và Thông tin
- Phòng Giáo dục và Đào tạo
- Phòng Y tế
- Thanh tra quận
- Phòng Tư pháp
- Phòng Kinh tế
- Đội quản lý trật tự xây dựng đô thị
- Các đơn vị thuộc quận
-
Các phòng chuyên môn
- Các phường
- UBMTTQ và các đoàn thể
-
Các đơn vị phối quản
- Công an Quận
- Ban Chỉ huy Quân sự quận
- Viện Kiểm sát nhân dân
- Tòa án nhân dân
- Kho bạc Nhà nước Thanh Xuân
- Chi cục thuế
- Chi cục thống kê
- Chi cục thi hành án dân sự
- Ngân hàng chính sách xã hội
- Bảo hiểm xã hội
- Đội quản lý thị trường số 12
- Đội Thanh tra Giao thông vận tải
- Trung tâm Y tế
- Trạm Chăn nuôi và Thú y
- Trường THPT Nhân Chính
- Trường THPT Trần Hưng Đạo
- Trường TC Nông Nghiệp Hà Nôi
- Trường Trung cấp sư phạm mẫu giáo - nhà trẻ Hà Nội
- Trường TC Bách nghệ
- Bệnh viện Điều dưỡng PHCN
- Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh Thanh Xuân
- Các tổ chức XH, nghề nghiệp
-
Khối các trường học
-
Khối Mầm non
- Trường MN Thanh Xuân Bắc
- Trường MN Thanh Xuân Nam
- Trường MN Tràng An
- Trường MN Tuổi Thơ
- Trường MN Tuổi Hoa
- Trường MN Thăng Long
- Trường MN Ánh Sao
- Trường MN Khương Đình
- Trường MN Khương Trung
- Trường MN Nhân Chính
- Trường MN Họa My
- Trường MN Tuổi Thần Tiên
- Trường MN Phương Liệt
- Trường MN Sơn Ca
- Trường MN Sao Sáng
- Trường MN Hoa Hồng
- Trường MN Thanh Xuân Trung
- Trường MN Bình Minh
- Trường MN Ánh Dương
- Trường MN Nguyễn Tuân
- Khối Tiểu học
-
Khối Trung học cơ sở
- Trường THCS Thanh Xuân
- Trường THCS Phan Đình Giót
- Trường THCS Việt Nam - Angiêri
- Trường THCS Thanh Xuân Nam
- Trường THCS Hạ Đình
- Trường THCS Khương Đình
- Trường THCS Khương Mai
- Trường THCS Nguyễn Trãi
- Trường THCS Nhân Chính
- Trường THCS Phương Liệt
- Trường THCS Kim Giang
- Trường THCS Thanh Xuân Trung
- Trường THCS Nguyễn Lân
-
Khối Mầm non
-
Danh mục TTHC
-
Cấp quận
- Lĩnh vực Công thương
- Lĩnh vực Giáo dục và đào tạo
- Lĩnh vực Lao động - Thương binh xã hội
- Lĩnh vực Tài chính - Kế hoạch
- Lĩnh vực Nội vụ
- Lĩnh vực Quản lý đô thị
- Lĩnh vực Thanh tra
- Lĩnh vực Tư Pháp
- Lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường
- Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin
- Lĩnh vực Y tế
- Lĩnh vực Nông nghiệp
- Lĩnh vực Viễn thông và Internet
- Lĩnh vực Tôn giáo
- Lĩnh vực Tổ chức phi chính phủ
- Lĩnh vực Văn hóa cơ sở
- Lĩnh vực Thi đua khen thưởng
- Lĩnh vực Đường thủy nội địa
- Lĩnh vực đường Thủy nội địa
- Lĩnh vực Hợp tác xã
- Lĩnh vực tổ chức hành chính, sự nghiệp nhà nước
- Lĩnh vực đăng ký kinh doanh
- Lĩnh vực đường bộ
-
Cấp phường
- Lĩnh vực Nội vụ
- Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo
- Lĩnh vực Thanh tra
- Lĩnh vực Y tế
- Lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội
- Lĩnh vực Tư Pháp
- Lĩnh vực Văn hóa - Thông tin
- Lĩnh vực Địa chính - Đô thị - Môi trường
- Lĩnh vực Đấu thầu
- Lĩnh vực Tài chính
- Lĩnh vực tôn giáo
- Lĩnh vực Thi đua khen thưởng
- Lĩnh vực Đường Thủy nội địa
- Phòng chống thiên tai
- Liên thông
-
Cấp quận
- Hỏi đáp Thủ tục hành chính
- Hệ thống thông tin giải quyết TTHC thành phố Hà Nội
- Cổng dịch vụ công quốc gia
Web-site Link Management
ĐƯỜNG DÂY NÓNG
UBND Quận
Tiếp công dân
024.62933647
Giải quyết TTHC
024.38585652
An toàn thực phẩm
0868216873
CÁC DỊCH VỤ CỘNG ĐỒNG
Thống kê truy cập
Portal Newspublisher
Chùa Quan Nhân toạ lạc trên một khu đất thuộc làng Quan Nhân, ở bờ nam sông Tô Lịch, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội về phía Tây Nam chừng 8km.
- Từ xưa tới nay, chùa được gọi theo địa danh của làng là chùa Quan Nhân. Ngoài ra, chùa còn có tên chữ là Sùng Phúc tự.
- Quan Nhân cùng với các làng Giáp Nhất, Cự Lộc, Chính Kinh… là các làng cổ thuộc vùng Kẻ Mọc xưa.
- Từ cuối năm 1996, Quan Nhân thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
- Đến chùa, ta có thể đi bằng nhiều phương tiện khác nhau, song thuận lợi hơn cả là đường bộ. Từ trung tâm Hà Nội qua Ngã Tư Sở rẽ phải vào đường Láng, đi khoảng 1km tới cầu Mọc, rẽ trái khoảng 700m, rẽ trái vào ngõ 144 phố Quan Nhân là tới cụm di tích đình - chùa Quan Nhân; hoặc tới Ngã Tư Sở đi tiếp theo đường Nguyễn Trãi khoảng 700m, rẽ phải đi vào đường Vũ Trọng Phụng, đi khoảng 100m rẽ phải vào phố Quan Nhân, đi tiếp 400m rẽ trái vào ngõ 144 là tới di tích.
- Chùa Quan Nhân là di tích kiến trúc Phật giáo nên chức năng chính là thờ Phật với mục đích là nhằm giải thoát con người khỏi bể khổ trầm luân và đem lại sự an lạc về tinh thần. Ngoài ra, đạo Phật còn hướng con người ta tới cái đẹp nội tâm, sống tốt đời đẹp đạo, hướng tới Chân - Thiện - Mỹ.
- Ngoài chức năng chủ yếu là thờ Phật, chùa Quan Nhân còn thờ Mẫu theo tín ngưỡng bản địa của người Việt như thờ Tổ, thờ Mẫu, thờ Đức Thánh Trần; chùa cũng là nơi hương khói thờ những người có công, gửi giỗ còn gọi là tục thờ Hậu. Quần thể kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo nơi đây thực sự là sự kết hợp hài hoà trong tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống, nhằm giải quyết mối quan hệ trong tín ngưỡng dân gian - truyền thống và hiện đại - theo đạo nghĩa tốt đẹp của người Việt Nam là “Uống nước nhớ nguồn”.
- Không chỉ mang đậm dấu ấn qua các thời kỳ lịch sử, chùa Quan Nhân còn chứa đựng nhiều sự kiện của thời kỳ cách mạng - kháng chiến. Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, khu vực đình chùa Quan Nhân là cơ sở cách mạng hoạt động bí mật và Việt Minh nằm vùng.
- Nhân dân địa phương và các vị sư trụ trì, tu hành tại chùa cũng tích cực đóng góp nhiều công của và sức lực hưởng ứng “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến”. Đặc biệt, tại máng sối trên mái của nhà Mẫu chùa, trước và sau năm 1945, các đồng chí cán bộ Việt Minh đã ẩn náu ở đây suốt gần 1 năm trời hoạt động bí mật. Ban ngày nằm trên máng sối, đêm xuống làm việc và được nhà chùa đùm bọc, bảo vệ, nuôi dưỡng. Sự thầy Thích Đàm Tỵ - thời kỳ đó là tiểu của chùa - đã anh dũng hy sinh trong khi làm nhiệm vụ ngày 24-2-1949 tại chùa và đã được Nhà nước truy tặng Bằng “Tổ Quốc ghi công”.
- Hiện nay, chưa đủ cứ liệu để xác định được niên đại cụ thể hình thành ngôi chùa, nhưng căn cứ vào truyền thuyết lưu truyền trong nhân dân, căn cứ vào nội dung tấm bia có niên đại Chính Hoà 22 (1701) tại đình Quan Nhân, bài minh trên chuông chùa, có thể đoán định chùa được xây dựng từ thế kỷ XVII. Đặc biệt qua nhiều lần trùng tu và qua hệ thống tượng gỗ hiện còn tại chùa cho thấy nó mang nhiều dấu ấn kiến trúc tiêu biểu của nghệ thuật chạm khắc thế kỷ XIX; và kiến trúc hiện còn cho đến nay cũng cách chúng ta ngót 100 năm.
- Năm 1990, nhân dân cùng nhà chùa xây dựng cổng Tam quan, đến năm 2000 trùng tu Tam bảo, sân, tường bao quanh chùa và khu phụ. Năm 2004 được sự ủng hộ của các cấp, các ngành và đặc biệt là nhân dân, khách thập phương, nhà chùa đã xin phép và hoàn tất việc đầu tư tu bổ tôn tạo lại khu vực nhà Tổ và Trai đường với tổng số vốn tới hơn 500 triệu đồng. Ngoài ra, nhân dân còn cung tiến vào chùa nhiều hiện vật như cột, cửa võng, y môn…
- Về tổng thể, mặt bằng kiến trúc khuôn viên chùa rộng 1.930,2m2 (khu vực 1 là 1.804m2, khu vực 2 rộng 126m2). Các hạng mục công trình kiến trúc chính gồm có: Tam quan, sân vườn, Tam Bảo, nhà Mẫu, nhà Tổ, nhà khách và phòng nghỉ sinh hoạt của các vị sư trụ trì, tường bao xung quanh của khu di tích.
- Với những giá trị hiện còn của di tích, năm 2002, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định công nhận chùa Quan Nhân là Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật. Năm 2005 chùa Quan Nhân đã được Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội quyết định gắn biển Di tích cách mạng - kháng chiến. Chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, chùa Quan Nhân tiếp tục nhận được sự quan tâm chính quyền và nhân dân quận Thanh Xuân, chùa được thiết kế quy hoạch tổng thể và đầu tư tôn tạo Tam quan, Tam bảo, Nhà mẫu, sân, vườn... Công trình được gắn biển công trình chào mừng 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vào ngày 01-9-2010.